KẾ HOẠCH DẠY HỌC SINH KHUYẾT TẬT NĂM HỌC 2024 - 2025
UBND HUYỆN HÀ TRUNG
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
|
Số: KH-THCS | Hà Tiến , ngày 01 tháng 9 năm 2024 |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC LỚP HOÀ NHẬP NĂM HỌC 2024 - 2025
Căn cứ Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật;
Căn cứ Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 31/12/2013 của Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính và Bộ Y tế quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật;
Căn cứ Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 của Bộ GD&ĐT quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật;
Căn cứ Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện;
Căn cứ nhiệm vụ năm học 2024-2025 và tình hình thực tế về đội ngũ GV và học sinh. Trường THCS Hà Tiến xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật năm học 2024-2025 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của ngành về công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật. sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và có tinh thần trách nhiệm với học sinh khuyết tật.
2. Khó khăn:
- PHHS chưa thật sự quan tâm đúng mức, còn mang nặng tâm lý khi nghĩ con em mình bị khuyết tật sẽ bị thiệt thòi trong học tập, sinh hoạt vui chơi đối với các bạn cùng lớp.
- Sĩ số lớp khá đông nên giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc dành nhiều thời gian cho việc quan tâm và giáo dục học sinh khuyết tật.
- Giáo viên chưa được bồi dưỡng kiến thức và phương pháp giáo dục học sinh khuyết tật nên còn gặp nhiều khó khăn trong dạy học.
- Việc đánh giá học sinh còn gặp khó khăn.
3. Số lượng học sinh khuyết tật:
STT | Họ và tên | Năm sinh | Lớp | Dạng khuyết tật | Địa chỉ | Hình thức đánh giá |
1 | Lê Ngọc Khánh | 11/4/2011 | 6B | Trí tuệ nặng | Thôn Yên Phú ,xã Hà Tiến | Bàng điểm số và XL |
2 | Lê Tuấn Anh | 13/4/2013 | 6C | Vận động | Thôn Hương Đạm ,xã Hà Tiến | Bàng điểm số và XL |
3 | Vũ ThịThanh Vân | 25/11/2010 | 8A | Chậm phát triển tâm thần mức độ nặng | Thôn Cẩm Sơn, Xã Hà Tiến | Bàng điểm số và XL |
4. Định mức giờ dạy:
TT | Họ và tên học sinh Khuyết tật | Lớp | Định mức giờ dạy/tuần | Số tuần dành cho giảng dạy | Tổng số giờ dạy |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | 29 | 35
| 1.015 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | 29 | 35
| 1.015 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | 29,5 | 35
| 1.032 |
| Cộng tổng tiết |
|
|
| 3.062 |
5.Phân công Giáo viên giảng dạy HS khuyết tật
*Em Lê ngọc Khánh lớp 6B
STT | Họ và tên GV | Môn dạy | Số tiết /Tuần (tháng ) | Tổng cộng số tiết cả năm | Ghi Chú |
1 | Cao Bích Nguyệt | Toán | 4t/tuần | 140 |
|
2 | Lê Thanh Đại | KHTN ( lý ) | 1,t/Tuần | 35 |
|
3 | Nguyễn Thị Hảo | KHTN (Hóa) | 1t/Tuần | 35 |
|
4 | Nguyễn Thị Hảo | KHTN (Sinh) | 2t/Tuần | 70 |
|
5 | Mai Duy Dũng | CNghệ | 1t/Tuần | 35 |
|
6 | Nguyễn Thị Cẩm | Ngữ Văn | 4t/Tuần | 140 |
|
7 | Phạm Thị Huyền | Sử &Địa(Sử ) | 1,5t/Tuần | 53 |
|
8 | Vũ Thị Giang | Sử &Địa(Địa ) | 1,5t/Tuần | 52 |
|
9 | Phạm Thị Thịnh | GDCD | 1t/Tuần | 35 |
|
10 | Trịnh Thị Kim Dung | Tiếng Anh | 3t/Tuần | 105 |
|
11 | Nguyễn Thị Hảo | HĐTN,HN | 3t/Tuần | 105 |
|
12 | Vũ Văn Quảng | GDTC | 2t/Tuần | 70 |
|
13 | Nguyễn Thị Cẩm | GD ĐP | 1t/Tuần | 35 |
|
14 | Mai Hồng Ngọc | Nghệ thuật (Âm nhạc) | 1t/Tuần | 35 |
|
15 | Nguyễn Đức Lâm | Nghệ thuật (Mỹ Thuật ) | 1t/Tuần | 35 |
|
16 | Trần Thị Ngà | Tin học | 1t/tuần | 35 |
|
| Tổng Gv dạy : 16 |
|
| 1.015 |
|
*Em Lê Tuấn Anh lớp 6C
STT | Họ và tên GV | Môn dạy | Số tiết /Tuần (tháng ) | Tổng cộng số tiết cả năm | Ghi Chú |
1 | Phạm Thị Hương | Toán | 4t/tuần | 140 |
|
2 | Lê Thanh Đại | KHTN ( lý ) | 1t/Tuần | 35 |
|
3 | Nguyễn Thị Hảo | KHTN (Hóa) | 1t/Tuần | 35 |
|
4 | Nguyễn Thị Hảo | KHTN (Sinh) | 2 t/Tuần | 70 |
|
5 | Mai Duy Dũng | CNghệ | 1t/Tuần | 35 |
|
6 | Lê Thị Tuyến | Ngữ Văn | 4t/Tuần | 140 |
|
7 | Phạm Thị Huyền | Sử &Địa(Sử ) | 1,5t/Tuần | 53 |
|
8 | Vũ Thị Giang | Sử &Địa(Địa ) | 1,5t/Tuần | 52 |
|
9 | Phạm Thị Thịnh | GDCD | 1t/Tuần | 35 |
|
10 | Trịnh Thị Kim Dung | Tiếng Anh | 3t/Tuần | 105 |
|
11 | Lê Thị Tuyến | HĐTN,HN | 3t/Tuần | 105 |
|
12 | Vũ Văn Quảng | GDTC | 2t/Tuần | 70 |
|
13 | Nguyễn Thị Cẩm | GD ĐP | 1t/Tuần | 35 |
|
14 | Mai Hồng Ngọc | Nghệ thuật (Âm nhạc) | 1t/Tuần | 35 |
|
15 | Nguyễn Đức Lâm | Nghệ thuật (Mỹ Thuật ) | 1t/Tuần | 35 |
|
16 | Trần Thị Ngà | Tin học | 1t/tuần | 35 |
|
| Tổng Gv dạy : 16 |
|
| 1.015 |
|
*Em Vũ Thị Thanh Vân lớp 8A
STT | Họ và tên GV | Môn dạy | Số tiết /Tuần (tháng ) | Tổng cộng số tiết cả năm | Ghi Chú |
1 | Phạm Thị Lan | Toán | 4t/tuần | 140 |
|
2 | Tống Văn Kê | KHTN ( lý ) | 1,5t/Tuần | 53 |
|
3 | Phạm văn Phúc | KHTN (Hóa) | 1t/Tuần | 35 |
|
4 | Nguyễn Trọng Hưởng | KHTN (Sinh) | 1,5t/Tuần | 52 |
|
5 | Mai Duy Dũng | CNghệ | 1,5t/Tuần | 52 |
|
6 | Đỗ Thị Chính | Ngữ Văn | 4t/Tuần | 140 |
|
7 | Phạm Thị Huyền | Sử &Địa(Sử ) | 1,5t/Tuần | 53 |
|
8 | Vũ Thị Giang | Sử &Địa(Địa ) | 1,5t/Tuần | 52 |
|
9 | Phạm Thị Thịnh | GDCD | 1t/Tuần | 35 |
|
10 | Mai Quang Long | Tiếng Anh | 3t/Tuần | 105 |
|
11 | Đỗ Thị Chính | HĐTN,HN | 3t/Tuần | 105 |
|
12 | Vũ Văn Quảng | GDTC | 2t/Tuần | 70 |
|
13 | Mai Thị Kim Dung | GD ĐP | 1t/Tuần | 35 |
|
14 | Mai Hồng Ngọc | Nghệ thuật (Âm nhạc) | 1t/Tuần | 35 |
|
15 | Nguyễn Đức Lâm | Nghệ thuật (Mỹ Thuật ) | 1t/Tuần | 35 |
|
16 | Trần Thị Ngà | Tin học | 1t/tuần | 35 |
|
| Tổng Gv dạy : 16 |
|
| 1.032 |
|
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC HÒA NHẬP
1. Giúp học sinh khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những học sinh học khác.
2. Tạo điều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hóa, phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hòa nhập cộng đồng.
III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Nhiệm vụ:
1.1 Đối với nhà trường:
a) Tiếp nhận học sinh khuyết tật đến học;
b) Xây dựng cơ sở vật chất, tạo cơ hội và điều kiện cho người khuyết tật, được tham gia các hoạt động hòa nhập với cộng đồng;
c) Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giáo viên, nhân viên hỗ trợ cho học sinh khuyết tật theo đơn vị lớp;
d) Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức xã hội và các lực lượng cộng đồng để chăm sóc, giáo dục cho học sinh khuyết tật;
e) Tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên tham gia học tập nâng cao chuyên môn về giáo dục cho học sinh khuyết tật;
1.2 Đối với lớp :
a) Cần quan tâm, chia sẽ, động viên học sinh khuyết tật tham gia các hoạt động của lớp.
b) Hỗ trợ học sinh khuyết tật về các hoạt động mà các em chưa thực hiện được.
1.3 Đối với tổ, nhóm chuyên môn:
a) Xây dựng, thống nhất triển khai kế hoạch giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở từng bộ môn mà tổ phụ trách theo sự chỉ đạo của trường;
b) Tham gia xây dựng, giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục của giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết tật học tập;
c) Sinh hoạt chuyên môn thường kỳ, tổ chức chuyên đề giáo dục cho học sinh khuyết tật;
d) Tham gia các hoạt động giao lưu dành cho học sinh khuyết tật.
1.4 Đối với cá nhân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có HS khuyết tật:
a) Giáo viên trong giáo dục hòa nhập dành cho học sinh khuyết tật phải tôn trọng và thực hiện các quyền của học sinh khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương học sinh khuyết tật; có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật.
b) Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy định của trường. (Lồng ghép nội dung giáo dục học sinh khuyết tật vào kế hoạch cá nhân và kế hoạch chủ nhiệm)
c) Chủ động phối hợp với tổ, nhóm chuyên môn trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục theo hướng dẫn giáo dục học sinh khuyết tật.
d) Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật.
đ) Tư vấn cho nhà trường và gia đình người khuyết tật trong việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật.
e. Giáo viên chủ nhiệm lập hồ sơ Giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng của lớp gồm:
- Kế hoạch GDHNHSKT (lồng vào kế hoạch chủ nhiệm)
- Sổ theo dõi học sinh khuyết tật
- Danh sách học sinh khuyết tật của lớp.
1.5 Đối với học sinh khuyết tật:
- Chăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe; thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo chương trình và kế hoạch của trường; tham gia các hoạt động trong và ngoài nhà trường phù hợp với khả năng của mình.
- Tôn trọng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện; thực hiện nội quy nhà trường; giữ gìn và bảo vệ tài sản chung.
- Báo cáo tình hình sức khỏe, khả năng học tập cho người phụ trách lớp hoặc đề xuất nhu cầu hỗ trợ đặc biệt.
2. Nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật:
2.1 Nội dung, phương pháp giáo dục:
Căn cứ nội dung chương trình giáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT đối với cấp học THCS. Dựa vào khả năng, nhu cầu của mỗi học sinh khuyết tật và kế hoạch giáo dục chung.
Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh nội dung, chương trình các môn học và phương pháp giáo dục một cách phù hợp với từng đối tượng người học.
2.2 Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật:
a) Đánh giá các môn học xếp loại: chú trọng đến sự tiến bộ trong việc rèn luyện các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, khả năng hòa nhập theo từng đối tượng cụ thể.
b) Đánh giá kết quả các môn học cho điểm: Bài kiểm tra tất cả các môn học chỉ yêu cầu ở mức độ nhận biết, độ khó chỉ bằng 50% các đề kiểm tra bình thường.
c) Việc đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập dành cho học sinh khuyết tật cuối học kỳ và cuối năm học phải căn cứ vào các hoạt động, kết quả học tập và nhận xét của giáo viên, được phân công giảng dạy hoặc phụ trách lớp có học sinh khuyết tật.
Về kiểm tra, đánh giá, xét lên lớp
* Các căn cứ để kiểm tra, đánh giá, xét lên lớp:
Thông tư 22/2021/TT-BGD ĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo ngày 20/7/2024 Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT
* Về nguyên tắc kiểm tra, đánh giá:
- Thực hiện đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật trên nguyên tắc động viên, khuyến khích và chú trọng đến quá trình rèn luyện kỹ năng sống, khả năng hoà nhập và sự tiến bộ của học sinh.
- Đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục đã điều chỉnh theo kế hoạch cá nhân. Khi đánh giá phải đặt trong điều kiện hoàn cảnh của từng học sinh, sát với từng dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật cụ thể. Hình thức, phương pháp phải phù hợp và tạo điều kiện cho học sinh.
- Học sinh khuyết tật được miễn, giảm một số nội dung môn học không thể đáp ứng do tình trạng khuyết tật gây nên (Mĩ thuật, Thể dục, Âm nhạc).
*Cách đánh giá
Đối với người khuyết tật đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung: Được đánh giá, xếp loại như đối với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập (không cần nội dung kiến thức nâng cao khi chưa đảm bảo yêu cầu trong đánh giá, học sinh có thể được đánh giá lại vào thời điểm thích hợp. Học sinh khuyết tật có thể được đặc cách thi kiểm tra học kỳ theo đề thi riêng do giáo viên bộ môn ra đề....)
Đối với người khuyết tật không đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung: Được đánh giá theo kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá những nội dung môn học, hoặc nội dung giáo dục được miễn. Đánh giá bằng nhận xét (đạt - chưa đạt, hoàn thành - chưa hoàn thành, tiến bộ rõ rệt - có tiến bộ - ít tiến bộ ) và không xếp loại đối với học sinh khuyết tật không đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung
* Xét lên lớp
- Đối với học sinh khuyết tật đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung: Căn cứ kết quả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của người khuyết tật để xét lên lớp, cấp bằng tốt nghiệp THCS.
- Đối với học sinh khuyết tật không đáp ứng được chương trình giáo dục chung: Căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân để xét lên lớp, cấp bằng tốt nghiệp THCS.
* Người khuyết tật thuộc đối tượng tuyển thẳng vào trung học phổ thông (theo Điều 7 - Thông tư 11).
IV. DỰ TOÁN KINH PHÍ DẠY HỌC SINH KHUYẾT TẬT NĂM HỌC 2024-2025 | ||||||
Đơn vị tính: đồng | ||||||
TT | Họ tên HS KT | Lớp | Họ tên GV dạy | Môn dạy | Số tiết dạy | Kinh phí |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Cao Bích Nguyệt | Toán | 140 | 3.453.726 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Lê Thanh Đại | KHTN (Lý) | 35 | 970.863 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Nguyễn Thị Hảo | KHTN (Hóa+ Sinh) + HĐTN,HN | 210 | 5.586.442 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Mai Duy Dũng | C.Nghệ | 35 | 998.716 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Nguyễn Thị Cẩm | Ngữ văn + GD ĐP | 175 | 2.327.684 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Phạm Thị Huyền | Sử &Địa (Sử) | 53 | 1.409.912 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Vũ Thị Giang | Sử &Địa(Địa) | 52 | 1.383.309 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Phạm Thị Thịnh | GDCD | 35 | 1.106.147 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Trịnh Thị Kim Dung | T. Anh | 105 | 2.793.221 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Vũ Văn Quảng | GDTC | 70 | 2.132.716 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Mai Hồng Ngọc | Nghệ thuật (Âm nhạc) | 35 | 728.147 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Nguyễn Đức Lâm | Nghệ thuật (Mỹ thuật) | 35 | 795.789 |
1 | Lê Ngọc Khánh | 6B | Trần Thị Ngà | Tin học | 35 | 863.432 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Phạm Thị Hương | Toán | 140 | 3.843.663 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Lê Thanh Đại | KHTN (Lý) | 35 | 970.863 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Nguyễn Thị Hảo | KHTN (Hóa+ Sinh) | 105 | 2.793.221 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Mai Duy Dũng | C.Nghệ | 35 | 998.716 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Lê Thị Tuyến | Ngữ Văn + HĐTN,HN | 245 | 6.044.021 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Phạm Thị Huyền | Sử &Địa (Sử) | 53 | 1.409.912 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Vũ Thị Giang | Sử &Địa(Địa) | 52 | 1.383.309 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Phạm Thị Thịnh | GDCD | 35 | 1.106.147 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Trịnh Thị Kim Dung | T. Anh | 105 | 2.793.221 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Vũ Văn Quảng | GDTC | 70 | 2.132.716 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Nguyễn Thị Cẩm | GD ĐP | 35 | 465.537 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Mai Hồng Ngọc | Nghệ thuật (Âm nhạc) | 35 | 728.147 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Nguyễn Đức Lâm | Nghệ thuật (Mỹ thuật) | 35 | 795.789 |
2 | Lê Tuấn Anh | 6C | Trần Thị Ngà | Tin học | 35 | 863.432 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Phạm Thị Lan | Toán | 140 | 3.453.726 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Tống Văn Kê | KHTN (Lý) | 53 | 1.205.053 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Phạm Văn Phúc | KHTN (Hóa) | 35 | 863.432 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Nguyễn Trọng Hưởng | KHTN (Sinh) | 52 | 1.282.813 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Mai Duy Dũng | C.Nghệ | 52 | 1.483.806 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Đỗ Thị Chính | Ngữ Văn+ HĐTN,HN | 245 | 6.517.516 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Phạm Thị Huyền | Sử &Địa (Sử) | 53 | 1.409.912 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Vũ Thị Giang | Sử &Địa(Địa) | 52 | 1.383.309 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Phạm Thị Thịnh | GDCD | 35 | 1.106.147 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Mai Quang Long | T. Anh | 105 | 2.793.221 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Vũ Văn Quảng | GDTC | 70 | 2.132.716 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Mai Thị Kim Dung | GD ĐP | 35 | 960.916 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Mai Hồng Ngọc | Nghệ thuật (Âm nhạc) | 35 | 728.147 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Nguyễn Đức Lâm | Nghệ thuật (Mỹ thuật) | 35 | 795.789 |
3 | Vũ Thị Thanh Vân | 8A | Trần Thị Ngà | Tin học | 35 | 863.432 |
Tổng cộng |
|
|
| 3.062 | 77.858.735 |
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trên cơ sở kế hoạch này, từng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch lồng ghép dạy học sinh khuyết tật cụ thể và triển khai cho mỗi giáo viên tham gia giảng dạy ở lớp có học sinh khuyết tật thực hiện nghiêm túc. Mỗi tháng tổ CM phối hợp GVCN có văn bản báo cáo về Ban giám hiệu tình hình giáo dục học sinh khuyết tật để có biện pháp xử lí kịp thời./.
Nơi nhận: - PGD (Để b/c); - Tổ CM, GV ( để t/h); - Lưu.
| PHỤ TRÁCH CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Vũ Thị Duyên |
| HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Văn Hiền |
- Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 94 năm thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh .
- ĐẠI HỘI CHI BỘ NHIỆM KỲ 2025 - 2027
- Tết yêu thương
- KÊ CHUYỆN TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ
- Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên cho giáo viên và học sinh
- Kế hoạch năm học 2024-2025
- Đại hội Liên đội trường THCS Hà Tiến năm học 2024-2025
- Hội nghị CBVC-NLĐ năm học 2024-2025
- Phổ biến kiến thức ATGT và phòng chống bạo lực học đường
- LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2024 - 2025